DHKT

Khoa Lý Luận Chính Trị _v2

Giới thiệu-Tổ chức

Thông tin-Thông báo

Đào tạo

Nghiên cứu khoa học

Hướng nghiệp - Việc làm

Sinh viên

Liên hệ

TUỔI TRẺ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 74 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ 27/07/1947 - 27/07/2021

Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".

🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.

🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.

🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.

📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.

📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn

🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn
🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn
🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn
🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn
🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn
🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn
🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn
🔥 Sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nhân dân ta thoát khỏi xiềng xích nô lệ “một cổ hai tròng“. Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn với âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa, đã gây hấn ở Sài Gòn. Nhân dân Nam Bộ lại phải tiếp tục cầm súng, đứng lên cứu nước. Trong cuộc chiến trường kỳ để bảo vệ Tổ quốc, rất nhiều chàng trai, cô gái trẻ ưu tú của dân tộc đã mãi nằm lại nơi đất Mẹ hoặc khi trở về đã mang trên mình những vết thương tật - chứng tích cho những trận chiến đấu "Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh".
🔥 Nhằm động viên các gia đình có người đã hy sinh, ngày 2/10/1945, Bác Hồ đến Nhà thờ Lớn (Hà Nội) làm lễ cầu hồn cho các chiến sĩ hy sinh ở miền Nam. Và trong phiên họp Hội đồng Chính phủ ngày 20/11/1945, Người đề nghị Chính phủ ra Sắc lệnh truy tặng 5 liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tại quận Cái Răng, Cần Thơ vào ngày 12/11/1945.
🔥 Sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ dành cho thương binh, gia đình liệt sĩ thể hiện ở chỗ: Người cho rằng cần phải có Ngày Thương binh - Liệt sĩ để “tưởng nhớ những người con đã để lại một phần thân thể hoặc bỏ mình trong khi làm nhiệm vụ vinh quang, đem xương máu đắp thành bức tường đồng, thành con đê vững chắc để ngăn chặn giặc ngoại xâm...”.
🔥 Với ý nghĩa ấy, tháng 6/1947, Bác đã chỉ thị chọn 1 ngày trong năm làm ngày “Ngày Thương binh”. Thực hiện chỉ thị của Người, Hội nghị trù bị gồm đại biểu các cơ quan, các ngành ở Trung ương, khu và tỉnh họp ở Phú Minh, Đại Từ, Thái Nguyên nhất trí lấy ngày 27/7 hằng năm là “Ngày Thương binh, Liệt sĩ”.
📌 Trong năm học qua, Liên chi Đoàn Khoa Lý luận chính trị cũng đã tổ chức thành công Chương trình "Tìm về địa chỉ đỏ - Đập Vĩnh Trinh" nhằm giáo dục chính trị, tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên của Liên chi Đoàn, đồng thời là lễ dâng hương tưởng nhớ những người con đất Quảng đã hy sinh tại quê hương Duy Xuyên, Quảng Nam.
📌 Hy vọng rằng trong những năm học tới, chúng ta sẽ tổ chức được nhiều hoạt động ý nghĩa, để những trang sử vàng hào hùng luôn được khắc ghi, gìn giữ truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
---
Bài viết có kham khảo từ nguồn: baochinhphu.vn