DHKT

  • Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy - Áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2020

    Chương trình đào tạo áp dụng cho Khoá tuyển sinh 2020, xem chi tiết tại đây. Chương trình đào tạo gồm các chuyên ngành:

    1. Chuyên ngành Ngoại thương

    2. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh

    3. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch

    4. Chuyên ngành Kinh tế phát triển

    5. Chuyên ngành Thống kê kinh tế xã hội

    6. Chuyên ngành Kế toán

    7. Chuyên ngành Ngân hàng

    8. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại

    9. Chuyên ngành Kinh tế chính trị

    10. Chuyên ngành kinh tế lao động

    11. Chuyên ngành Kinh tế và quản lý công

    12. Chuyên ngành Marketing

    13. Chuyên ngành Luật kinh tế

    14. Chuyên ngành Tin học quản lý

    15. Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp

    16. Chuyên ngành Quản trị tài chính

    17. Chuyên Ngành Quản trị nguồn nhân lực

    18. Chuyên ngành Kiểm toán

    19. Chuyên ngành Luật học

    20. Chuyên ngành Kinh tế đầu tư

    21. Chuyên ngành Quản trị hệ thống thông tin

    22. Chuyên ngành thương mại điện tử

    23. Chuyên ngành Quản trị khách sạn

    24. Chuyên ngành tài chính công

    25. Chuyên ngành Quản trị chuỗi cung ứng và Logistics

    26. Chuyên ngành Quản trị sự kiện lễ hội

    27. Chuyên ngành Hành chính công

    28. Chuyên ngành Truyền thông marketing

    29. Chuyên ngành Khoa học dữ liệu và Phân tích kinh doanh

     

     

  • Chương trình đào tạo đại học hệ chính quy - Áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2019

    Chương trình đào tạo áp dụng cho Khoá tuyển sinh 2019, xem chi tiết tại đây. Chương trình đào tạo gồm các chuyên ngành:

    1. Chuyên ngành Ngoại thương

    2. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh

    3. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch

    4. Chuyên ngành Kinh tế phát triển

    5. Chuyên ngành Thống kê kinh tế xã hội

    6. Chuyên ngành Kế toán

    7. Chuyên ngành Ngân hàng

    8. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại

    9. Chuyên ngành Kinh tế chính trị

    10. Chuyên ngành kinh tế lao động

    11. Chuyên ngành Kinh tế và quản lý công

    12. Chuyên ngành Marketing

    13. Chuyên ngành Luật kinh tế

    14. Chuyên ngành Tin học quản lý

    15. Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp

    16. Chuyên ngành Quản trị tài chính

    17. Chuyên Ngành Quản trị nguồn nhân lực

    18. Chuyên ngành Kiểm toán

    19. Chuyên ngành Luật học

    20. Chuyên ngành Kinh tế đầu tư

    21. Chuyên ngành Quản trị hệ thống thông tin

    22. Chuyên ngành thương mại điện tử

    23. Chuyên ngành Quản trị khách sạn

    24. Chuyên ngành tài chính công

    25. Chuyên ngành Quản trị chuỗi cung ứng và Logistics

    26. Chuyên ngành Quản trị sự kiện lễ hội

    27. Chuyên ngành Hành chính công

    28. Chuyên ngành Truyền thông marketing

     

     

     

  • GIỚI THIỆU NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ)

    GIỚI THIỆU NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

    CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ

        Cử nhân Quản lý nhà nước (chuyên ngành Kinh tế chính trị) hiện nay đang là một trong những ngành học mới và có một số ít trường đại học ở Việt Nam đào tạo, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Mục tiêu của chúng tôi là đào tạo những cử nhân Quản lý nhà nước (chuyên ngành Kinh tế chính trị) có năng lực về chuyên môn nhằm thực hiện được các công tác tổ chức - hành chính trong bộ máy Nhà nước và các tổ chức kinh tế - xã hội một cách độc lập ở các cơ quan, các tổ chức kinh tế - chính trị từ trung ương tới địa phương và các tổ chức khác. 

    1. Mục tiêu đào tạo chung:

        Đào tạo cử nhân Quản lý nhà nước chuyên ngành Kinh tế chính trị có năng lực về chuyên môn nhằm thực hiện các công tác tổ chức - hành chính trong bộ máy Nhà nước và các tổ chức kinh tế - xã hội một cách độc lập; có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức tuân thủ pháp luật; có kỹ năng tin học, ngoại ngữ; có kỹ năng giao tiếp tốt trong kinh doanh nhằm thích ứng tốt với sự thay đổi liên tục của môi trường kinh tế - xã hội;  có khả năng cần thiết cho mục tiêu học tập suốt đời.

    2. Mục tiêu đào tạo cụ thể:

        Đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh tế chính trị có các mục tiêu cụ thể như sau:

             Một là, có năng lực chuyên môn về quản lý Nhà nước và tham mưu các vấn đề về kinh tế, văn hóa, xã hội ở khu vực công và khu vực tư nhằm đáp ứng yêu cầu của công việc.

            Hai là, có kỹ năng sẵn sàng làm việc độc lập và làm việc nhóm; có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ

            Ba là, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong sáng, chân chính; có kỹ năng học và tự học suốt đời.

    3. Cơ hội nghề nghiệp:

             - Làm cán bộ quản lý nhà nước ở các cơ quan của Đảng và nhà nước; làm tham mưu cho công tác quản lý kinh tế xã hội, hoạch định chính sách, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quản lý kinh tế xã hội ở các cơ quan của Đảng, của Nhà nước thuộc các cấp từ Trung ương đến địa phương.

              - Làm cán bộ nghiên cứu các lĩnh vực thuộc phạm vi khoa học quản lý, kinh tế, chính trị, xã hội tại các Viện nghiên cứu, học viện, nhà trường và các cơ quan, ban ngành.

             - Làm cán bộ giảng dạy môn về khoa học quản lý, Kinh tế chính trị và các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tại các trường đại học, học viện; các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường chính trị và học viện chính trị.

              - Sinh viên ngành Quản lý Nhà nước có thể làm việc cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế về lĩnh vực tổ chức hành chính, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ công hoặc các công việc khác sau khi được trang bị thêm một số kiến thức phù hợp.

Liên kết hữu ích

Tư vấn - Hỏi đáp

Hotline: 0511.3950227

Skype: daotaodhkt123

Yahoo: daotao.dhkt@yahoo.com