DHKT

  • Danh mục công trình nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa Ngân hàng

    NĂM 2021

    Công bố Tạp chí và Hội thảo quốc tế năm 2021:

    1.  Man Dang, Viet Anh Hoang, Khoi Nguyen Tran Dinh, Darren Henry, Vo Xuan Vinh (2021). Does media attention lower debt financing? International evidence. Emerging Markets Finance and Trade (SSCI, Q1).

    2.  Dat Thanh Nguyen, Dinh Hoang Bach Phan, Tee ChweeMing, Van Ky Long Nguyen (2021). An assessment of how COVID-19 changed the global equity market. Economic Analysis and Policy (SSCI, Scopus Q1). No: 69. Pages: 480-491.

    3.  Ly Ho, Yue Lu, Min Bai (2021). Liquidity and speed of leverage adjustment. Australian Journal of Management. No: 46 (1). Pages: 76–109.

    4.  Ly Ho, Min Bai, Yue Lu, Yafeng Qin (2021). The Effects of Corporate Sustainability Performance on Leverage Adjustments. The British Accounting Review. No: Forthcoming. Pages: xx

    5. H.H.H, H.H, C.H, N.M.H. Duong, N.C. (2021). Determinants of foreign direct investment in Southern Central Coast of Vietnam: A spatial econometric analysis. Economic Change and Restructuring (SCCI, Scopus, Q2). No: In-Press. Pages: xx.

    NĂM 2020:

    Sách giáo trình năm 2020:

    1.  Giáo trình Kế toán ngân hàng. Chủ biên: PGS.TS. Lâm Chí Dũng. Thành viên: ThS. Phạm Văn Sơn, ThS. Nguyễn Trần Thuần. Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế ISBN: 978-604-79-2814-9. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản Tài chính. Giấy phép xuất bản: 131/QĐ-NXBTC, cấp ngày 11/6/2021.

    Sách chuyên khảo năm 2020:

    1.  Book Chapter: "A Test of the Strategic Market Entry Hypothesis - Evidence from Corporate Governance in Vietnam" in the Book Series - Vietnam and the Global Economy edited by Dong Phong Nguyen and Xuan Vinh Vo. Viet Anh Hoang, Phuong Uyen Le (thành viên nhóm tác giả). Nhà xuất bản: World Scientific Publishing. Năm xuất bản: 2020.

    Công bố Tạp chí và Hội thảo quốc tế năm 2020:

    1.  Dat Thanh Nguyen, Viet Anh Hoang (2020). Monetary consequences of fiscal stress in a game theoretic framework. Journal of Central Banking Theory and Practice (ESCI, Scopus). No: 9(s1), 16 July. Pages: 125-164.

    2.  Phan Tran Minh Hung, Tran Thi Trang Dai, Phan Nguyen Bao Quynh, Le Duc Toan, Vo Hoang Diem Trinh (2020). The relationship between risk and return – an empirical evidence from real estate stocks listed in Vietnam. Asian Economic and Financial Review. No: 11. Pages: 1211-1226.

    3.  Viet Anh Hoang, Man Dang, Ngoc Vu Nguyen, Ngoc Thang Nguyen (2020). What drives target status decision in emerging markets acquisitions? Journal of Economics and Development. No: (In-Press)

    4.  DHB Phan, VT Tran, DT Nguyen, A Le (2020). The importance of managerial ability on crude oil price uncertainty-firm performance relationship. Energy Economics (SSCI). No: 88. Pages: 104778

    5.  Rafiatul Adlin Hj Mohd Ruslan, Christopher Gan, Baiding Hu, Nguyen Thi Thieu Quang (2020). Impact of Microcredit on SMEs Performance in Malaysia. International Journal of Business and Economics. No: 19. Pages: 109-130.

    6.  Vijay Kumar, Sanjeev Acharya, Ly TH Ho (2020). Does Monetary Policy Influence the Profitability of Banks in New Zealand? International Journal of Financial Studies. No: 2-Vol8. Pages: 35.

    7.  Hoang D.V.A., Duong N.M.H., Nguyen H.B.P. (2020). Corporate governance and firm performance: An evidence from Vietnamese companies listed on Hanoi Stock Exchange. Journal of Science and Technology. No: 4. Pages: 41-46.

    8.  H. C.H., Duong N.M.H. (2020). Working capital management and firm profitability: Evidence from SMEs in Malaysia. Journal of Science and Technology. No: 6. Pages: 99-105.

    9.  Viet Anh Hoang, Minh Huy Duong, Bang Phuong Nguyen (2020). Corporate governance and firm performance: An evidence from Vietnamese companies listed on Hanoi stock exchange. Journal of Science and Technology. Số: 4. Pages: 41-46.

    10. Phan Đặng My Phương, Lê Diên Tuấn (2020). WTO Accession and Firm Productivity of Vietnamese Manufacturing Sector: 2006 - 2013. The 2nd International Conference on Commerce and Distribution. Pages: 126-136.

    Công bố Tạp chí và Hội thảo trong nước năm 2020:

    1.  Lâm Chí Dũng, Võ Hoàng Diễm Trinh (2020). Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng. Số 6 (tháng 3/2020). Trang: 19-26.

    2.  Hoàng Dương Việt Anh, Nguyễn Thành Đạt (2020). FDI và thất nghiệp - Phân tích thực nghiệm tại cá quốc gia đang phát triển. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Số: in-press.

    3.  Hồ Hữu Tiến, Lê Phương Uyên (2020). Kinh nghiệm phát triển thị trường chứng khoán hóa của một số quốc gia - Khuyến nghị đối với chính phủ Việt Nam. Tạp chí khoa học Tài chính Kế toán. Số: 18. Trang: Trang 16-21.

    4.  Đặng Hữu Mẫn, Hoàng Dương Việt Anh, Huỳnh Thùy Yên Khuê, Hồ Đức Toàn (2020). Tuổi của Giám đốc điều hành và rủi ro thị trường: Bằng chứng tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Số: (In-Press).

    5.  Đặng Hữu Mẫn, Hoàng Dương Việt Anh, Lê Phương Uyên, Võ Hàm Uyên (2020). Tuổi của Giám đốc điều hành và hành vi quản trị lợi nhuận ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. Số: (In-Press).

    6.  Lâm Chí Dũng, Hồ Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Anh (2020). Đánh giá cơ chế phân cấp trong quản trị các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 10-20.

    7.  Lâm Chí Dũng (2020). Đặc trưng và những nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách địa phương - Trường hợp các tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 309-319.

    8.  Nguyễn Ngọc Anh, Đinh Văn Nghĩa (2020). Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trên địa bàn Tây Nguyên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 75-81.

    9.  Hoàng Dương Việt Anh, Nguyễn Thành Đạt (2020). Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 381-388.

    10. Nguyễn Thị Thiều Quang & Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2020). Vai trò của Ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 2020.

    11. Dương Nguyễn Minh Huy (2020). Lượng hóa tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế miền Trung Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 483-489.

    12. Nguyễn Thị Hương, Võ Hoàng Diễm Trinh (2020). Tác động của việc tăng thuế suất thuế Giá trị gia tăng đến nền kinh tế Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 175.

    13. Vương Bảo Bảo, Chu Mỹ Giang (2020). Áp dụng công nghệ trong thị trường nông sản: Trường hợp chấp nhận sử dụng mã QR trong thanh toán sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam – Đề xuất nghiên cứu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 519.

    14. Lê Diên Tuấn, Phan Đặng My Phương (2020). Xây dựng mô hình điều phối tối ưu quan hệ tín dụng thông qua môi giới điện tử trong thời đại công nghệ số. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống tài chính ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội Miền trung Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ” (ISBN 978-604-84-5312-1). Trang: 1-12.


    NĂM 2019:

    Công bố Tạp chí và Hội thảo quốc tế năm 2019:

    1. Tung Lam Dang, Hai Ly Ho, Chi Dzung Lam, Thanh Thao Tran, Xuan Vinh Vo (2019). Stock liquidity and capital structure: International Evidence. Cogent Economics and Finance. 7(1). Page: 1-20.
    2. Dinh Anh Phan, Thi Le Hoa Vo, Anh Ngoc Lai, Thi Lan Anh Nguyen (2019). Coordinating contracts for VMI systems under manufacturers-CSR and retailer-marketing efforts. International Journal of Production Economics. Volumne 211. Page: 98-118.
    3. Dinh Anh Phan, Thi Le Hoa Vo, Anh Ngoc Lai (2019). Supply chain coordination under trade credit and retailer effort. International Journal of Production Research. Volume 57. Issue 9.
    4. Dinh Hoang Bach Phan, Vuong Thao Tran, Thanh Dat Nguyen (2019). Crude oil price uncertainty and corporate investment: new global evidence. Energy Economics. Volume 77. Page: 56-65.
    5. Nguyen Thanh Dat, Hoang Duong Viet Anh & Ho Huu Tien (2019). Inflation Threshold and Economic Development in Developing Countries. Econometrics and Statistical Methods - Applications in Economics and Finance (ESM-AEM 2019). Page: 11-23.
    6. Liqiong Lin, Weizhuo Wang, Christopher Gan & Nguyen Thi Thieu Quang (2019). Credit Constraints on Farm Household Welfare in Rural China: Evidence from Fujian Province. Sustainability, MDPI Publisher. 11 (11). Page: 1-19.
    7. Liqiong Lin, Weizhuo Wang, Christopher Gan, David A. Cohen & Nguyen Thi Thieu Quang (2019). Rural Credit Constraint and Informal Rural Credit Accessibility in Rural China. Sustainability, MDPI Publisher. 11. Page: 19-35.
    8. Nguyen Thi Thieu Quang, Chirstopher Gan & Zhaohua Li (2019). Capital regulation and bank capital ratio - introduction of a new measurement. Asia-Pacific Journal of Accounting & Economics. (Đang chờ xuất bản).
    9. Nguyen Thi Thieu Quang (2019). Basel III: where should we go from there?  Journal of Financial Economic Policy. (Đang xuất bản)
    10. Nguyen Thi Thieu Quang, Christopher Gan & Zhaohua Li (2019). Capital regulation and bank balance sheet adjustments: a simulaneous approach. Accounting and Finance. (Đang xuất bản)
    11. Nguyen Thi My Hanh (2019). The impact of public and private governance institutions on foreign direct investment inflows in Southeast Asia countries: Approach from dynamic panel estimation. Econometrics and Statistical Methods - Applications in Economics and Finance (ESM-AEM 2019).
    12. Dang My Phuong Phan (2019). The causality between exporting and firm productivity in Vietnamese manufacturing sector. The 29th Australia and New Zealand Econometric Study Group (ANZESG) Meeting.
    13. Lê Diên Tuấn, Phan Đặng My Phương (2019). Multi-Objective Modelling-Based Matching Approach between Trading Agents through a Broker with Price Discount Policies as per Quantity in B2B E-marketplae. The 8th Conference on Information Technology and Its Application (CITA2019). Pages: 49-57.

    Công bố Tạp chí và Hội thảo trong nước năm 2019:

    1. Hoàng Dương Việt Anh & Đặng Hữu Mẫn (2019). Quản trị công ty và chính sách nắm giữ tiền mặt ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Số: tháng 1.
    2. Đặng Tùng Lâm & Hoàng Dương Việt Anh (2019). Nhà đầu tư cổ tức và thanh khoản cổ phiếu. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Số 2(489). Trang: 21-31.
    3. Lâm Chí Dũng & Nguyễn Trần Thuần (2019). Tác động của phát triển hệ thống tài chính đến đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học kinh tế. Số 7(01).Trang: 1-8.
    4. Lâm Chí Dũng & Nguyễn Trần Thuần (2019). Sự phát triển của thị trường chứng khoán và tăng trưởng đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học kinh tế. Số 7(02). Trang: 1-8

    NĂM 2018:

    Công bố Tạp chí và Họi thảo quốc tế năm 2018:

    1. Sutsarun Lumjiak, Nguyen Thi Thieu Quang, Christopher Gan & Sirimon Treepongkaruna (2018). Good coups, bad coups: evidence from Thailand's financial markets. Investment Management and Financial Innovations. Number: 15. Page: 68-86.
    2. Lam Chi Dung, Mai Thi Thanh Chung & Vuong Bao Bao (2018). A more detailed insight on diversification and bank performance: Evidence from Vietnam. International Conference of Accounting and Finance (ICOAF 2018). Page: 15-17.
    3. Man Dang, Darren Henry, Manh Toan Nguyen & Viet Anh Hoang (2018). Cross-country determinants of ownership choices in cross-border acquisition: Evidence from emerging markets. Journal of Multinational Financial Management
    4. Tran Thuan Nguyen, Robert Powell, Anna Golab & Deepa Bannigidadmath (2018). Analysis of approaches to the relationship between risk and bank diversification. 3rd Business Doctoral and Emerging Scholars Conference. Perth, Australia.

    Công bố Tạp chí và Hội thảo trong nước năm 2018:

    1. Hoàng Dương Việt Anh & Đặng Hữu Mẫn (2018). Môi trường thể chế quốc gia và lợi tức cổ phiếu trong các thương vụ sáp nhập và mua lại: nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia Đông và Đông Nam Á. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số: 248.
    2. Đặng Hữu Mẫn & Hoàng Dương Việt Anh (2018). Môi trường thể chế và chiến lược đa dạng hóa trong sáp nhập qua biên giới: Bằng chứng từ 41 thị trường mới nổi. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. Số: 9(484). Trang: 15-25.
    3. Hoàng Dương Việt Anh & Đặng Hữu Mẫn (2018). Quản trị công ty và chính sách cổ tức ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số: 12(258). Trang: 12-22.
    4. Lâm Chí Dũng (2018). Các rào cản trong tiếp cận tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp siêu nhỏ và hộ kinh doanh khu vực nông nghiệp - nông thôn. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Thực trạng hệ thống tài chính - tiền tệ và những tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam" (thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KX.01/16-20. Trang: 51-57.
    5. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2018). Nghiên cứu tác động của các nhân tố căng thẳng trong công việc đến hiệu quả làm việc của nhân viên trong ngành ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. Số: 250. Trang: 44-52.

    NĂM 2017:

    Công bố Tạp chí và Hội thảo khoa học quốc tế năm 2017:

    1.    Man Dang, Darren Henry, Viet Anh Hoang (2017), Target CEO age, ownership decisions, and takeover outcomes. Research in International Business and Finance (ESCI, Scopus), 42, pages: 769-783.

    2.    Pham Quang Tin, Pham Kim Ngoc, Nguyen Tran Thuan, Doan Gia Dung (2017), Simultaneous Effect of Ownership and Economic Sector on the Performance of Enterprises in Vietnam. International Journal of Economics and Finance, 9(11), pages: 223-231.

    3.    Nguyen Thi Thieu Quang, Christopher Gan & Zhaohua Li (2017), Bank capital regulation: How do Asian banks respond? International Conference on Accounting and Finance (ICOAF).

    4.    Nguyen Thanh Dat & Hoang Duong Viet Anh (2017), Monetary-Fiscal Interaction in an Ageing Population Distress. International Conference for Young Researchers in Economics and Business (ICYREB).

    5.    Phan Dinh Anh, Vo Thi Le Hoa & Lai Anh Ngoc (2017), Coordinating contracts for a capital-constrained supply chain with retailer effort. 7th International Conference on Industrial Engineering and Systems Management, pages: 556-573.

    6.    Vo Hoang Diem Trinh, Ngo Ly Bao Quynh & Vo Hoang Bao (2017), Determinants of Credit Risk of Commercial Banks in Vietnam. UHD-CTU Annual Economics and Business, pages: 42-49.

    7.   Vo Hoang Diem Trinh, Le Thi To Nhu (2017), The impact of State ownership on profitability of Vietnamese commercial banks. International Conference for Young Researchers in Economics and Business (ICYREB).

    8.    Ha Phuoc Vu, Vuong Bao Bao, Nguyen Thi Hong Nga, Michael Frömmela (2017), Corruption, Business Environment and Firm Growth in Vietnam. International Conference on Accounting and Finance (ICOAF).

    Công bố Tạp chí và Hội thảo khoa học trong nước năm 2017:

    9.    Lâm Chí Dũng & Phan Quảng Thống (2017), Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý quỹ ngân sách nhà nước của Kho Bạc Nhà nước. Tạp chí Tài chính, Số tháng 06, trang: 01-03.

    10. Nguyễn Thành Đạt & Hoàng Dương Việt Anh (2017), Kiểm định tính bền vững của chính sach tài khóa Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 5(568), trang: 20-26.

    11. Phan Đình Anh & Nguyễn Thị Thiều Quang (2017), Tác động của cạnh tranh ngân hàng đến hiệu lực truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 235, trang: 41-59.

    12. Võ Hoàng Diễm Trinh & Đinh Bảo Ngọc (2017), Thị trường chứng khoán phái sinh: Cảnh báo rủi ro trong giai đoạn vận hành. Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang: 24-29.

    13. Đặng Hữu Mẫn, Hoàng Dương Việt Anh, Lê Thị Phương Uyên & Lê Thùy Dung (2017), Lựa chọn hình thức mua lại trong thị trường M&A ngành ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 235, trang: 22-31.

    14. Hoàng Dương Việt Anh (2017), Thuế bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tọa đàm Lấy ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế bảo vệ môi trường. Ủy ban Tài chính - Ngân sách. Quốc hội khóa XIV. Trang: 48-52.

    15. Đặng Tùng Lâm, Hoàng Dương Việt Anh & Dương Nguyễn Minh Huy (2017), Nhà đầu tư nước ngoài và đồng biến động giá cổ phiếu. Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Số 3(251).

    NĂM 2016:

    Công bố Tạp chí và Hội thảo khoa học quốc tế năm 2016:

    1.    Nguyen Thi Thieu Quang, Le Phuong Dung & Nguyen Manh Toan (2016), The development of Corporate Bond Markets: A cross-country analysis. International Journal of Economics and Finance, 8(1), page: 50-57.

    2.    Mamiza Haq & Ho Thi Hai Ly (2016), R&D Investments and crises: evidence from U.S. firms. Vietnam International Conference in Finance (VICIF). Trang: 44

    3.    Vo Hoang Diem Trinh & Vo Thi Thuy Vy (2016), The impact of foreign ownership on profitability of Vietnam firms listed on Ho Chi Minh stock exchange. Vietnam Economist Annual Meeting (VEAM).

    Công bố Tạp chí và Hội thảo trong nước năm 2016:

    4.    Lâm Chí Dũng (2016), Những hàm ý về điều tiết vĩ mô từ khủng hoảng tài chính 2007-2008 và khủng hoảng nợ công đối với sự ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 152 (07/2), trang: 83-90.

    5.    Hồ Hữu Tiến & Nguyễn Thị Diệu Ánh (2016), Nghiên cứu sự tác động của lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng đến tỷ giá hối đoái tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 8(105), trang: 100-107.

    6.    Hoàng Dương Việt Anh, Dương Nguyễn Minh Huy & Nguyễn Thành Đạt (2016), Đo lường và dự báo biến động chứng khoán bằng mô hình ARFIMA: Nghiên cứu thực nghiệm trên danh mục chỉ số VN-INDEX. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Thống kê và Tin học ứng dụng, trang: 42-52.

    7.    Phan Đình Anh (2016), Tác động của cạnh tranh ngân hàng đến rủi ro ngân hàng – Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Thống kê và Tin học ứng dụng. Trang: 42-52.

    8.    Phan Đình Anh & Phạm Quang Tín (2016), Tác động không đồng nhất của chính sách tiền tệ đến tăng trường tín dụng của NHTM Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Thống kê và Tin học ứng dụng. Trang: 42-52.

    9.    Nguyễn Ngọc Anh & Nguyễn Nữ Đan Thi (2016), Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng công việc của nhân viên tại các ngân hàng trên địa bàn Đà Nẵng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Thống kê và Tin học ứng dụng. Trang: 42-52.

    10. Võ Thị Thúy Anh, Hà Xuân Thùy & Trần Nguyễn Trâm Anh (2016), Mô hình cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 27(6), trang: 02-22.

    11. Đặng Tùng Lâm, Hoàng Dương Việt Anh & Dương Nguyễn Minh Huy (2016), Ảnh hưởng của nhà đầu tư nước ngoài đến biến động giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số tháng 9 (460), trang: 38-43.

    12. Dương Nguyễn Minh Huy & Hoàng Dương Việt Anh (2016), Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong sự phát triển kinh tế của vùng Trung bộ Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số tháng 6 – 228(II), trang: 44-50.

    13. Dương Nguyễn Minh Huy, Hoàng Dương Việt Anh & cộng sự (2016), Kinh nghiệm phát triển và ươm tạo khởi nghiệp tại Anh. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, Số tháng 6(242), trang: 37-47.

    14. Dương Nguyễn Minh Huy & Hoàng Dương Việt Anh (2016), Vai trò của đầu tư, công nghệ đến tăng trưởng kinh tế tại vùng Trung Bộ Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 2(453), trang: 73-77.

    NĂM 2015:

    Đề tài khoa học:

    Nghiên cứu tác động của kênh tài trợ vốn phi chính thức đến hộ kinh doanh tại tỉnh Quảng Trị. Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Trần Thuần. Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Mã số: T2015-04-56

    Bài báo khoa học:

    1.    Lâm Chí Dũng, Nguyễn Trần Thuần & Phạm Quang Tín (2015), Nghiên cứu tác động của thu nhập từ các hoạt động phi tín dụng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tếsố 6 (26).

    2.    Lâm Chí Dũng & Phan Quảng Thống (2015), Đổi mới tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước. Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, Số 157 (7/2015), trang 16-19.

    3.    Lâm Chí Dũng & Phan Quảng Thống (2015), Đánh giá hiệu suất và chất lượng dịch vụ hành chính công (trong hoạt động quản lý NSNN và KBNN). Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, Số: 160 (10/2015), trang: 15-17

    4.    Lâm Chí Dũng & Trần Hoàng Tiến (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiền tiết kiệm của các khách hàng cá nhân tại thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học công nghệ - Đại học Thái Nguyên. Số 6, 2015, trang 173-180.

    5.    Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2015), Ứng dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) trong đánh giá hiệu quả chi tiêu công tại thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Số: 02 (87). Trang: 113-117

    6.    Lâm Chí Dũng (2015), Điều tiết, giải điều tiết, tái điều tiết đối với hệ thống ngân hàng – một góc nhìn đối chiếu và hàm ý chính sách, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Đà Nẵng. Số 4 (89). Trang 102-107.

    7.    Nguyen Thi Thieu Quang & Le Phuong Dung (2015). The development of Corporate Bond Markets: A cross-country analysis. The Second Asia-Pacific Academic Research Conference on Global Business, Economics, Finance and Social Sciences. Danang: J A Alpha Business Research and Publishers

    8.    Nguyễn Thị Thiều Quang, Nguyễn Thị Diệu Ánh, Phan Thị Thanh Phương, Dương Thị Thanh Hương (2015), Nghiên cứu tác động can thiệp của Ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối Việt Nam – Vận dụng mô hình GARCH (1,1), Tạp chí Khoa hoc Kinh Tế.

    NĂM 2014:

    Đề tài nghiên cứu khoa học:

    1.    Giải pháp giảm thiểu rủi ro tài chính cho hộ trồng cao su khu vực Tây Nguyên. Chủ nhiệm: Phan Đình Anh,  Đề tài cấp Đại học Đà Nẵng.

    2.    Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nợ công và khủng hoảng nợ công. Thành viên: Hoàng Dương Việt Anh, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước “Khủng hoảng nợ công ở một số nước châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”.

    3.    Hiệu quả chi tiêu công tại thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

    4.    Vận dụng mô hình dự báo tài chính FPM để đánh giá và dự báo hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.  Chủ nhiệm: Mai Thị Thanh Chung, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

    5.    Cấu trúc vốn mục tiêu và tốc độ điều chỉnh: Nhìn từ các doanh nghiệp vật liệu xây dựng. Chủ nhiệm: Trịnh Thị Trinh, Đề tài cấp Đại học Đà Nẵng.

    Bài báo khoa học:

    1.    Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), Ứng dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu DEA trong đánh giá hiệu quả chi tiêu công tại thành phố Đà Nẵng, Tạp chí khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2 (87).

    2.    Phạm Quang Tín & Nguyễn Trần Thuần (2014), Đo lường tác động của lãi suất đến giá chứng khoán niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh theo kỹ thuật phân tích phương sai, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà nẵng. Số: 10(83), Trang: 76-80.

    3.    Trịnh Thị Trinh & Lê Phương Dung (2014), Ứng dụng mô hình VECM phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt tài khóa và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kinh tế. Số: 05. Trang: 111-117.

    4.    Trịnh Thị Trinh và cộng sự (2014), Ứng dụng phương pháp màng dữ liệu DEA và mô hình hồi quy Tobit trong đánh giá hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng. Số: 12. Trang: 25-29.

    5.    Trịnh Thị Trinh và cộng sự (2014), Cấu trúc vốn mục tiêu và tốc độ điều chỉnh: Nhìn từ các doanh nghiệp vật liệu xây dựng, Tạp chí Kinh tế và dự báo. Số: 17. Trang: 41-44.

    6.    Hoàng Dương Việt Anh & Đặng Hữu Mẫn (2014), Nghiên cứu các yếu tố kinh tế và thể chế ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

    7.    Hồ Hữu Tiến (2014), Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam- Chi nhánh Đà Nẵng

    NĂM 2013:

    Đề tài nghiên cứu khoa học:

    1.    Ứng dụng lý thuyêt định giá quyền chọn và phân tích hồi quy logistic đo lường rủi ro vỡ nợ và xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Chủ nhiệm: Phan Đình Anh, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

    Bài báo công bố trên Tạp chí khoa học:

    1.     Lâm Chí Dũng (2013), Đánh giá tác động của lãi suất và chính sách lãi suất đối với Ngân hàng thương mại, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng Số 65.

    2.     Phan Đình Anh (2013), Kết hợp cách tiếp cận quyền chọn với phân tích hồi quy logistic đo lường rủi ro vỡ nợ các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế.

    3.     Lâm Chí Dũng & Mai Thị Thanh Chung (2013), Mô hình Servperf trong đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng cá nhân – trường hợp ứng dụng tại NHTMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn, Tạp Chí Khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Số: 01.

    4.     Trịnh Thị Trinh & Lê Phương Dung (2013), Phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt tài khóa và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng. Số: 6(2013).

    5.     Hoàng Dương Việt Anh (2013), Tác động đầu tư công đến tăng trưởng tại vùng Trung Bộ Việt NamTạp chí Nghiên cứu kinh tế.

    6.     Trịnh Thị Trinh (đồng tác giả) (2013), Cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Số: 04 (4). Trang: 79.

    7.     Trịnh Thị Trinh & Lê Phương Dung (2013), Thực trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính - tiền tệ. Số: 16. Trang: 31-36.

    8.     Hoàng Dương Việt Anh (2013), Hoạt động mua lại doanh nghiệp tại một số nước Đông Nam Á nhìn từ lợi tức cổ phiếu, Tạp chí Tài chính.

    9.     Hoàng Dương Việt Anh (2013), Nâng cao hiệu quả đầu tư công tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng.

    10. Hoàng Dương Việt Anh (2013), Kinh nghiệm đầu tư công Hàn Quốc, Tạp chí những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới.

    11. Hoàng Dương Việt Anh & Lâm Bá Hòa (2013), Những thách thức đối với sự phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Sinh hoạt lý luận.

    Bài báo tại Hội thảo khoa học:

    1.     Nguyễn Thị Thiều Quang (2013), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam hướng đến sự phát triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo KH quốc gia "Phát triển bền vững của Việt Nam trong bối cảnh mới của hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu: Thực trạng và những vấn đề đặt ra cho tương lai", tháng 09/2013.

    2.     Trịnh Thị Trinh & Lê Phương Dung (2013), Thực trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo về Khoa học và Quản trị. Trang: 379-388.

    3.     Nguyễn Ngọc Anh & Trương Bá Thanh (2013), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng duyên hải miền trung: Nhìn từ quan điểm thể chế, Kỷ yếu Hội thảo “Xúc tiến đầu tư nước ngoài vào vùng duyên hải miền Trung”, TP.Đà Nẵng.

    4.     Mai Thị Thanh Chung (2013), Kinh nghiệm thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên ở góc độ định lượng, Kỷ yếu Hội nghị về hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên và giảng viên trẻ khối các trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh toàn quốc. Trang: 339 – 344.

    5.     Trịnh Thị Trinh (đồng tác giả) (2013), Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo về khoa học và quản trị. Trang: 314-320.

    NĂM 2012:

    Giáo trình xuất bản:  Giáo trình Tài chính - Tiền tệ. Nhà xuất bản Tài chính

    Bài báo khoa học:

    1.     Võ Hoàng Diễm Trinh (đồng tác giả) (2012), Nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội của chương trình tín dụng giải quyết việc làm của NHCSXH Đà Nẵng, Tạp chí Ngân hàng, Số: 8/4/2012. Trang: 52-55.

    2.     Phạm Văn Sơn (đồng tác giả) (2012), Ước lượng hệ số beta của các cổ phiếu niêm yết trên HOSE, Tạp chí Phát triển kinh tế. Số: 263. Trang: 48-55.

    3.     Hoàng Dương Việt Anh (2012), Đánh giá hiệu quả đầu tư công tại vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Thị trường Tài chính - Tiền Tệ.

    4.     Hoàng Dương Việt Anh (2012), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công tại vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

    5.     Hoang Duong Viet Anh (2012), Domestic and cross-border partial acquisitions: An empirical investigation on target firms in South-East Asian economies, Vietnam's Socio-Economic Development.

    NĂM 2011:

    Đề tài nghiên cứu khoa học:

    1.    Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của chương trình tín dụng giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Chi nhánh thành phố Đà Nẵng. Thành viên: Võ Hoàng Diễm Trinh, Đề tài cấp Bộ.

    2.    Chất lượng dự báo rủi ro thị trường chứng khoán của các mô hình Value-at-Risk: Nghiên cứu thực nghiệm trên chỉ số Vn-Index, Chủ nhiệm: Hoàng Dương Việt Anh, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

    3.    Nghiên cứu vận dụng mô hình CAPM trong đo lường rủi ro hệ thống của các cổ phiếu niêm yết trên HOSE, Phạm Văn Sơn (thành viên), Đề tài cấp Đại học Đà Nẵng.

    Giáo trình xuất bản: Giáo trình Thanh toán quốc tế. Tác giả: TS. Hồ Hữu Tiến, PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh, TS. Đặng Tùng Lâm và ThS. Lê Phương Dung. Nhà xuất bản Tài chính.

    Bài báo công bố trên Tạp chí khoa học:

    1.     PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2011), Nhận thức đúng về thị trường OTC và một số khuyến nghị đối với thị trường OTC Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Công nghệ. Số 44.

    2.     TS. Hoàng Dương Việt Anh (2011), Mô hình hóa dao động bằng mô hình GARCH(1,1): Nghiên cứu thực nghiệm trên danh mục chỉ số VN-Index, Tạp chí Ngân hàng.

    3.     TS. Hoàng Dương Việt Anh (2011), Chất lượng dự báo rủi ro thị trường của các mô hình Value-at-Risk. Nghiên cứu thực nghiệm trên danh mục chỉ số VN-Index, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế.

    NĂM 2010:

    1. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam: khảo sát tại Đà Nẵng. Chủ nhiệm: PGS.TS. Võ Thúy Anh. Thành viên: ThS. Võ Hoàn Diễm Trinh.

    2. Võ Thị Thuý Anh, Phan Đặng My Phương (2010). Nâng cao hiệu quả của hỗ trợ tài chính cho hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội thành phố Đà nẵng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số: 10/2010. Trang: 52-60.

    NĂM 2009:

    Đề tài nghiên cứu khoa học:

    1.     Xây dựng hệ thống mô phỏng hỗ trợ cho việc giảng dạy và nghiên cứu thị trường chứng khoán. ThS. Phạm Văn Sơn  (thành viên), Đề tài cấp Bộ.

    2.     Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ tài chính của thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Trần Thuần, Đề tài cấp Trường Đại học  Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

    Giáo trình xuất bản: Giáo trình Toàn tài chính. Tác giả: TS. Hồ Hữu Tiến (chủ biên) & TS. Nguyễn Ngọc Anh. Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông.

    Bài báo công bố trên Tạp chí khoa học:

    1.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng & ThS. Phan Đình Anh (2009), Sử dụng mô hình KMV - Merton lượng hóa mối quan hệ giữa bảo đảm tài sản, tỷ lệ phân bổ vốn vay với rủi ro tín dụng, Tạp chí Khoa học & Công nghệ. Số 31. 

    2.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2009), Hàm cầu tiền của Milton Friedman với chi phí giao dịch, khả năng sinh lời của tài sản thực và phần bù rủi ro, Tạp chí Khoa học & Công nghệ. Số 30.

    3.    TS. Hồ Hữu Tiến (2009), Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA của Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Số 2(31).

    4.    TS. Hồ Hữu Tiến (2009), Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA của thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Sinh hoạt lý luận. Số 2 (93).

    5.    ThS. Phạm Văn Sơn (đồng tác giả) (2009), Kiểm định hiệu lực học thuyết ngang giá sức mua (PPP) tại Việt Nam bằng mô hình kinh tế lượng chuỗi thời gian (ARCH), Tạp chí Ngân hàng.

    6.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2009), Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sau 4 năm - nhận diện những xu hướng chủ yếu, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 1 (92).

    Bài báo tại Hội thảo khoa học:

    1.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2009), Khắc phục các lực cản trong liên kết kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Hội thảo khoa học cấp Bộ "Liên kết kinh tế trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên" (04/2009).

    2.    ThS. Nguyễn Văn Hân (2009), Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ ở Việt Nam, Hội thảo khoa học cấp Bộ: “Liên kết kinh tế trên địa bàn Miền Trung- Tây Nguyên, tháng 04/2009. Trang: 317-323.

    3.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2009), Liên kết kinh tế miền Trung - Các giải pháp ưu tiên ở tầm vĩ mô, Hội thảo khoa học cấp Bộ "Liên kết kinh tế trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên", (04/2009).

    4.    TS. Nguyễn Ngọc Anh (2009), Năng lực quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ở thành phố Đà Nẵng – thực trạng và giải pháp, Hội thảo khoa học cấp Bộ "Liên kết kinh tế trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên", (04/2009).

    NĂM 2008:

    Đề tài nghiên cứu khoa học:

    1.     Giải pháp nhằm phát triển Đà Nẵng thành trung tâm của thị trường chứng khoán ở miền Trung. Chủ nhiệm: PGS. TS. Lâm Chí Dũng, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2008-DN04-32.

    2.     Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại các NHTM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Ngọc Anh, Đề tài cấp Bộ.

    Giáo trình xuất bản: Giáo trình Nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước. Tác giả: PGS. TS. Lâm Chí Dũng. Nhà xuất bản Tài chính.

    Bài báo công bố trên Tạp chí khoa học:

    1.     TS. Hồ Hữu Tiến (2008), Phát hành theo lô lớn – giải pháp nâng cao tính thanh khoản của trái phiếu Chính phủ, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Số 1(24).

    2.     TS. Hồ Hữu Tiến (2008), Thực trạng huy động vốn của Kho bạc Nhà nước thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Sinh hoạt lý luận. Số 3(88).

    3.     TS. Nguyễn Ngọc Anh (2008), Phân tích tài chính doanh nghiệp – Công cụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, số 6 (03).

    4.     ThS. Nguyễn Văn Hân (2008), Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Số 6 (29), trang: 94-100

    NĂM 2007:

    1.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2007), Cơ chế tác động và hạn chế nội tại của các công cụ tài chính công đối với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ. Số tháng 04/2007.

    NĂM 2006:

    1.    Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp dành cho các Ngân hàng thương mại. Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Ngọc Anh. Đề tài cấp Đại học Đà Nẵng.

     

    NĂM 2005:

    1.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2005), Triển vọng và lộ trình tham gia thị trường chứng khoán của thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Tài chính, số tháng 10/2005.

    2.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2005), Tăng cường mức độ tham gia thị trường chứng khoán của thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 06/2005.

    3.    ThS. Nguyễn Văn Hân (2005), Đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố Đà Nẵng: Con đường để xã hội hóa thị trường vốn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Phát triển dịch vụ tài chính tại Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" do Viện Khoa học Tài chính (Học viện Tài chính) và Trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng) đồng tổ chức, Đà Nẵng, tháng 06/2005. Trang: 285-290.

    4.    ThS. Nguyễn Văn Hân (2005), Thực trạng và giải pháp thúc đẩy các công ty niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kinh tế Miền Trung, Tây Nguyên tiềm năng – động lực và giải pháp; tháng 09. Trang:160-163.

    5.    ThS. Phạm Văn Sơn (2005), Tình hình giao dịch chứng khoán của người đầu tư thành phố Đà Nẵng: Thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Phát triển dịch vụ tài chính tại Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" do Viện Khoa học Tài chính (Học viện Tài chính) và Trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng) đồng tổ chức, Đà Nẵng, tháng 06/2005.

    6.    TS. Nguyễn Ngọc Anh (2005), Việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của khách hàng dân cư ở thành phố Đà Nẵng – thực trạng và giải pháp, Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Phát triển dịch vụ tài chính tại Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung" do Viện Khoa học Tài chính (Học viện Tài chính) và Trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng) đồng tổ chức, Đà Nẵng, tháng 06/2005.

    NĂM 2004:

    1.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2004), Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề hộ nông thôn miền Trung, Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

    2.    TS. Hồ Hữu Tiến (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của các NH trên địa bàn TP Đà Nẵng, Tạp chí Ngân hàng. Số 4/2004.

    3.    PGS.TS. Võ Xuân Tiến & PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2004), Mấy ý kiến góp phần phát triển nhanh và bền vững thành phố Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại học Đà Nẵng lần thứ 3.

    4.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2004), Phát triển thị trường tài chính Việt Nam: Quan điểm cơ bản và nhận diện những vấn đề chủ yếu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trong khuôn khổ Đề tài cấp Nhà nước. Mã số:  KX 01-08.

    5.    TS. Hồ Hữu Tiến (2004), Một vài ý kiến về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học cấp Bộ

    NĂM 2003:

    1.    Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn Miền Trung. Chủ nhiệm: PGS. TS. Lâm Chí Dũng. Đề tài cấp Bộ. Mã số: B2003-14-24

    NĂM 2002:

    1.    Đổi mới công tác tổ chức nguồn vốn của các Doanh nghiệp du lịch quốc doanh Đà Nẵng. Chủ nhiệm: ThS. Võ Văn Vang. Đề tài cấp Bộ.

    NĂM 2001:

    1.    Về chính sách tín dụng của các NHTM quốc doanh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Hữu Tiến, Đề tài cấp Bộ.

    2.    Hoàn thiện công tác phân tích tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Ngọc Anh. Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

    NĂM 2000:

    Đề tài nghiên cứu khoa học:

    1.    Tiếp cận hệ thống quản trị Ngân hàng thương mại như là quản trị một doanh nghiệp đặc thù. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Lâm Chí Dũng. Đề tài cấp Bộ. Mã số: B2000-14-28.

    2.    Sự hình thành thị trường chứng khoán và sự ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam. Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Văn Hân, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

    Bài báo công bố trên Tạp chí khoa học:

    1.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2000), Các khái niệm tiền chuyển khoản và tiền điện tử nên được hiểu như thế nào?, Tạp san Khoa học & Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, số 07/2000.

    2.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2000), Biện pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miền Trung, Tạp chí Kinh tế phát triển. Số 39.

    3.    PGS. TS. Lâm Chí Dũng (2000), Chính sách tài trợ ưu đãi cho khu vực nông thôn Miền Trung, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, 2000.

    TỪ NĂM 1999 TRỞ VỀ TRƯỚC:

    1.    Mô hình tổ chức và hoạt động các hợp tác xã nông nghiệp ở Miền Trung thời gian đến. Chủ nhiệm: TS. Hồ Hữu Tiến. Đề tài cấp Bộ.

    2.    Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng thương mại. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Lâm Chí Dũng. Đề tài cấp Bộ. Mã số: B99 - 14 – 25

    3.    Một số giải pháp lớn để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trong nước tại thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm: TS. Hồ Hữu Tiến. Đề tài cấp Bộ.

    4.    Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính đối với các ngân hàng thương mại Việt nam trong điều kiện hiện nay. Chủ nhiệm: TS. Hồ Hữu Tiến. Đề tài cấp Bộ. Mã số:

     

    MỘT SỐ ĐỀ TÀI, DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÁC CÓ SỰ THAM GIA CỦA NHÀ KHOA HỌC THUỘC KHOA NGÂN HÀNG

    1.    Chương trình nghiên cứu khoa học 05 của thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm: GS.TS. Trương Bá Thanh. Thành viên: PGS.TS. Lâm Chí Dũng.

    2.    Dự báo tác động của việc gia nhập WTO đến cấu trúc kinh tế của Thành phố Đà Nẵng. Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Trương Bá Thành. Thành viên: PGS.TS. Lâm Chí Dũng. Đề tài cấp thành phố Đà Nẵng.